Trước áp lực ngày càng lớn, các doanh nghiệp ngành xi măng đang tích cực ứng dụng thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 vào sản xuất - kinh doanh, số hóa chuỗi tiêu thụ và logistics, số hóa quản lý toàn bộ hoạt động, thúc đẩy sáng tạo, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, đồng thời ...
Một thách thức nổi bật trong năm 2021 mà ngành Xi măng phải đối mặt là giá cả vật tư, nguyên, nhiên liệu đầu vào cho sản xuất xi măng tăng cao, than tăng (than nhập khẩu tăng gần 200%), thạch cao tăng 37%, chịu ảnh hưởng từ thị trường năng lượng thế giới… trong khi giá bán xi măng tăng ít.
Theo Bộ Xây dựng, lượng tiêu thụ xi măng nội địa của toàn ngành trong quý I đã khởi sắc, đạt 12,91 triệu tấn, tăng 4% so với cùng kỳ năm 2016; trong đó, lượng tiêu thụ nội địa của Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam đạt 4,59 triệu tấn, khối liên doanh đạt 3,80 triệu tấn và của khối các DN địa phương tập đoàn đạt 4,52 triệu tấn.
Trong 4 tháng đầu năm 2021, ước tiêu thụ sản phẩm xi măng đạt khoảng 34,58 triệu tấn, tăng khoảng 16,5% so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, tiêu thụ trong nước khoảng 19,44 triệu tấn, tăng không đáng kể so với cùng kỳ năm …
Công nghiệp xi măng cần những nhà đầu tư lớn, doanh nghiệp lớn, giá thành hạ, năng suất lao động cao, bảo vệ môi trường tốt… thì mới cạnh tranh được. Theo số liệu thống kê từ các cơ quan chức năng, năm 2018 tiêu …
Trong đó, xi măng tiêu thụ nội địa khoảng 62 triệu tấn, tương đương năm 2020. Mặc dù sản lượng sản xuất cả năm đạt tương đương năm 2020 nhưng do nguyên, nhiên liệu sản xuất đầu vào tăng, chi phí tăng nên lợi nhuận ngành Xi măng không đạt như kỳ vọng.
Dự phóng sản lượng tiêu thụ nội địa 2020 giảm nhẹ và hồi phục từ 2021: nhờ yếu tố thúc đẩy đầu tư công, chúng tôi dự phóng sản lượng tiêu thụ xi măng nội địa năm 2020f chỉ suy giảm nhẹ, tương ứng 62 triệu tấn (-4.5% …
Báo cáo cung cấp một cái nhìn tổng quan về tiêu thụ năng lượng của ngành xi măng; đồng thời đưa ra những khuyến nghị để các cơ sở hoạt động trong lĩnh vực tiêu thụ năng lượng một cách hiệu quả, giảm phát thải các-bon. Báo cáo được tài trợ bởi người dân Hoa ...
Số liệu của Hiệp hội Xi măng Việt Nam (VNCA), sản lượng tiêu thụ xi măng nội địa năm 2020 đạt 62,1 triệu tấn, giảm 4,3% so với năm trước. Dù vậy, nhờ xuất khẩu tăng cao trên 46 triệu tấn, nên ngành vẫn cán mức tiêu thụ khoảng 108 triệu tấn.
Ngành xi măng, thép phấn đấu giảm tiêu hao tới 16,5% năng lượng. 19/03/2019 8:36:37 AM. Đây là một trong những mục tiêu cụ thể trong Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Bên cạnh đó, Công ty Xi măng Vicem Hoàng Thạch (Vicem Hoàng Thạch) cũng là một điển hình trong việc tập trung đổi mới công nghệ khi nghiên cứu, áp dụng thành công kỹ thuật giảm tiêu hao năng lượng nghiền liệu, nhờ đó lò 3 của nhà máy chạy ổn định và vượt công suất thiết kế với 336 ngày, đạt kỷ lục ...
Ngành xi măng Việt Nam bước vào giai đoạn tái cấu trúc. Tăng trưởng về sản lượng tiêu thụ và sản xuất xi măng của Việt Nam lần lượt ở mức 7,4%/năm và 7,2%/năm trong giai đoạn 2010 - 2019. Tiêu thụ trong nước hiện đóng góp 68% và xuất khẩu đóng góp 32% tổng sản lượng tiêu thụ.
Tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong công nghiệp xi măng rất lớn. Các nghiên cứu trên thế giới chỉ ra ngành này có thể đạt tới 50%. Vấn đề tiết kiệm năng lượng của ngành xi măng nói chung và Việt Nam nói riêng hiện là vấn đề "nóng" tại các hội thảo về tiết kiệm năng lượng, nhưng vẫn chưa có quyết ...
Tổng lượng xi măng tiêu thụ trong nước quý 1/2022 đạt hơn 13,5 triệu tấn. Trong năm 2022, do ảnh hưởng bởi xung đột trên thế giới đã khiến ngành xi măng đối diện với áp lực tăng chi phí đầu vào do giá nguyên liệu sản xuất đầu tăng.
Kết thúc năm 2021, mặc dù tiêu thụ xi măng trong nước giảm khoảng 5% so với năm 2020 nhưng ngành xi măng lập kỷ lục tiêu thụ 105,6 triệu tấn sản phẩm. Đây cũng là năm thứ 2 ngành này tiêu thụ vượt mốc 100 triệu tấn. Kết quả xuất khẩu tăng vượt mong đợi đã "cứu" ngành xi măng thoát khỏi cảnh sụt giảm, đạt tăng trưởng 2%.
Về tiêu thụ, kết thúc quí II/2020, sản lượng xi măng và clinker tiêu thụ đạt 45,73 triệu tấn, giảm 3% so với cùng kì. Riêng tháng 6, toàn ngành xi măng tiêu thụ khoảng 7,74 triệu tấn, giảm 12% so với tháng 5/2020. Cụ thể, …
Đây cũng là năm thứ 2 ngành này tiêu thụ vượt mốc 100 triệu tấn. Kết quả xuất khẩu tăng vượt mong đợi đã "cứu" ngành xi măng thoát khỏi cảnh sụt giảm, đạt tăng trưởng 2%. Hiện cả nước có 90 dây chuyền sản xuất xi măng, với tổng công suất 107 triệu tấn ...
Hiệp hội Xi măng Việt Nam cho biết: Trong tháng 3 tiêu thụ tăng lên gần 6 triệu tấn, tăng hơn 1 triệu tấn so với cùng kỳ năm ngoái và tăng hơn 3,5 triệu tấn so với tháng trước. Tổng lượng xi măng tiêu thụ trong nước quý 1/2022 đạt hơn 13,5 triệu tấn. Riêng Tổng công ty …
Triển vọng phát triển xây dựng và tiêu thụ xi măng tại các khu vực Việt Nam giai đoạn 2020E - 2030F (Trích dẫn từ Báo cáo ngành xi …
Thị phần ngành xi măng trong nước, Nguồn: VNCA, 2017 Trong năm 2015, tổng tiêu thụ than cho ngành công nghiệp là 17,696 triệu tấn, trong đó riêng ngành xi măng tiêu thụ khoảng 12,8%; Tổng tiêu thụ điện cho ngành công nghiệp là 77.063 GWh, trong đó ngành xi măng chiếm gần 5% tiêu thụ toàn ngành công nghiệp.
Trong đó, xi măng tiêu thụ nội địa khoảng 62 triệu tấn, tương đương năm 2020. Mặc dù sản lượng sản xuất cả năm đạt tương đương năm 2020 nhưng do nguyên, nhiên liệu sản xuất đầu vào tăng, chi phí tăng nên lợi nhuận ngành Xi măng không đạt như kỳ vọng.
Theo Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng), tiêu thụ sản phẩm xi măng trong 9 tháng của năm 2021 ở cả thị trường nội địa lẫn xuất khẩu đạt khoảng 77,47 triệu tấn, tăng 3,5% so với cùng kỳ năm 2020. Nếu chỉ tính riêng tháng 9 thì sản lượng tiêu thụ sản phẩm xi măng ...
Trong nhà máy sản xuất xi măng, năng lượng nói chung, năng lượng điện nói riêng chiếm một tỉ trọng khá lớn trong chi phí sản xuất. Việc sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả có ý nghĩa rất lớn trong giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, khi xem xét ...
Theo Bộ Xây dựng, lượng tiêu thụ xi măng nội địa của toàn ngành trong quý I đã khởi sắc, đạt 12,91 triệu tấn, tăng 4% so với cùng kỳ năm 2016; trong đó, lượng tiêu thụ nội địa của Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam đạt 4,59 triệu tấn, khối liên doanh đạt 3,80 triệu tấn và của khối các DN địa ...
Tiêu thụ thị trường xi măng 2022 dự đoán tăng, hướng đến sản xuất thân thiện với môi trường. Năm 2021 là năm đầy thách thức, khó khăn với nền kinh tế nói chung và các ngành sản xuất nói riêng, trong đó có xi măng, nhất là khi dịch Covid-19 lần thứ 4 bùng phát. Mặc dù ...
Ngành xi măng đứng đầu về tiêu thụ điện năng 15:05 | 18/12/2018 (Xây dựng) - Trả lời phỏng vấn phóng viên Báo Xây dựng, ông Nguyễn Lanh - Viện Chiến lược chính sách Tài nguyên môi trường, Bộ TN&MT cho biết, ngành Xi măng đang đứng đầu về tiêu thụ điện năng trong các ngành công nghiệp ở Việt Nam.
Tiêu thụ năng lượng trong quá trình sản xuất vật liệu xây dựng rất lớn với hai dạng năng lượng chính là điện năng và nhiệt năng (cung cấp từ việc đốt nhiên liệu than, LPG, CNG, dầu); riêng ngành xi măng chi phí điện năng chiếm tỷ lệ khá lớn, chi phí nhiệt năng chiếm 45-55% tổng chi phí giá thành sản xuất.
Năm 2018, tổng sản phẩm tiêu thụ của Vicem đạt 29,2 triệu tấn, bằng 104,3% kế hoạch và tăng gần 10% so với cùng kỳ, là mức sản lượng cao nhất từ trước đến nay, trong đó, riêng tiêu thụ xi măng đạt 24,6 triệu tấn, …
Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Vicem) tiêu thụ 4,66 triệu tấn, chiếm 34,5% tổng sản lượng tiêu thụ trong giai đoạn này. Nguyên nhân khiến lượng tiêu thụ xi măng tăng mạnh là nhờ hưởng lợi từ các dự án đầu tư hạ tầng trong giai đoạn này nên sản lượng tiêu thụ xi măng trong nước tăng đáng kể.
Tính trung bình, với mức tiêu thụ 100kWh điện/tấn xi măng, với sản lượng 86 triệu tấn xi măng hiện nay, tổng mức tiêu thụ điện năng cho sản xuất xi măng ước khoảng 8,6 tỷ kWh điện.