Nghiên cứu đăng trên tạp chí Nature hồi tháng 11 năm ngoái cho biết việc khai thác cát trên đoạn sông dài tới hàng chục km "không bền vững" bởi chúng không thể được thay thế đủ nhanh bằng phù sa tự nhiên từ thượng nguồn …
Khai thác cát sạn trên sông Hương: Không ổn. TTH - Nếu dòng sông bị sạt lở, các di tích, danh thắng bị đe dọa, hoặc nghiêm trọng hơn là bị ''nuốt chửng'' trong dòng nước, thì di họa cả trên mặt vật chất lẫn tinh thần có lẽ không cần nói ai cũng có thể hiểu được ...
Sông miền Tây xói mòn vì khai thác cát. Cát bị khai thác quá mức dẫn tới các nhánh sông bị xói mòn, mỗi năm hai bên bờ sông mất khoảng 500 ha, làm Đồng ...
Trong đó, nhiều nhất là ở Campuchia và Việt Nam. Nếu như có thêm 11 đập trên dòng chính sông Mekông ở Lào và Campuchia thì cát sẽ bị chặn lại và ĐBSCL sẽ không còn cát về. Khu vực sạt lở Quốc lộ 91 ở tỉnh An Giang. Sạt …
Tình trạng khai thác cát trái phép trên các tuyến sông trên địa bàn Hà Nội thời gian gần đây đang khiến dư luận không khỏi lo âu. Không chỉ gây ô nhiễm môi trường nước, thay đổi dòng chảy, mà nguy hại hơn là hoạt động này còn uy hiếp nghiêm trọng sự an toàn của hệ thống đê điều trên địa bàn thành phố.
Khai thác cát trên sông gần Mangalore, Ấn Độ (Ảnh: Ashwin Kamath) Phản ánh nạn khai thác cát trái phép là việc làm nguy hiểm đối với …
Liệu rằng tình trạng thiếu hụt phù sa và khai thác cát thiếu kiểm soát là nguyên nhân chính gây ra sạt lở trầm trọng ở Đồng bằng Sông Cửu Long? [email protected]@gmail-Công nghệ Thiết bị-Chủng loại VLXD-Vật liệu mới-Nguyên nhiên vật liệu-Thị trường-Chứng khoán-Tin ngành-Tài liệu-Sử dụng
(TN&MT) - Tình trạng khai thác cát tại Bình Định diễn ra phức tạp khó kiểm soát. UBND tỉnh Bình Định cấp phép hoạt động khai thác cát cho các doanh nghiệp, trong khi người dân địa phương lại phản đối cản trở các doanh nghiệp hoạt động khai thác.
Sau nhiều lần tổ chức theo dõi, tổ công tác Công an Bắc Ninh đã phát hiện, bắt quả tang hai tàu không có biển kiểm soát đang thực hiện hành vi khai thác cát trái phép trên tuyến sông Thái Bình.
Theo báo cáo của Vụ Quản lý đê điều thuộc Tổng cục Thủy lợi (Bộ NNPTNT), qua tổng kiểm tra toàn quốc vừa qua, cả nước có 93 khu vực lòng sông, bãi sông có tình trạng khai thác cát dưới dạng nạo, hút. Tương ứng với đó, cả nước có khoảng 737 điểm sạt lở đê điều, bãi bồi, với tổng chiều dài khoảng ...
Ngoài các doanh nghiệp được cấp phép khai thác cát, qua kiểm tra, lực lượng chức năng còn phát hiện khoảng 16 ghe, sà lan, trọng tải từ 25 đến 70 tấn trang bị máy bơm, hút cát trái phép ở khu vực giáp biên giới Việt Nam - Campuchia, khu vực giáp ranh địa giới hành chính với tỉnh Đồng Tháp, đe dọa sạt lở bờ ...
Liệu rằng tình trạng thiếu hụt phù sa và khai thác cát thiếu kiểm soát là nguyên nhân chính gây ra sạt lở trầm trọng ở Đồng bằng Sông …
Hội thảo sẽ trình bày những kết quả nghiên cứu cơ sở ban đầu về tình hình khai thác cát tại ĐBSCL, các trữ lượng trầm tích, v.v. Quan trọng nhất, hội thảo sẽ lấy ý kiến của các chuyên gia, các nhà quản lý về phương pháp khảo sát, các địa điểm nghiên cứu chuyên sâu, phương pháp mô hình hoá; xây dựng ...
Để không cho "cát tặc" trở tay thì việc quan trọng là các trinh sát cần sát sao bám địa bàn", Thượng uý Lê Huy Long chia sẻ. Tổng Biên tập Báo CAND: Phạm Quang Khải. Trưởng BBT An ninh Thủ đô: Nguyễn Thanh Bình. Phó Trưởng BBT An ninh Thủ đô: Lưu Hồng Quân, Chu Quốc Dũng ...
Ngoài các doanh nghiệp được cấp phép khai thác cát, qua kiểm tra, lực lượng chức năng còn phát hiện khoảng 16 ghe, sà lan, trọng tải từ 25 đến 70 tấn trang bị máy bơm, hút cát trái phép ở khu vực giáp biên giới Việt Nam - Campuchia, khu vực giáp ranh địa giới hành chính với tỉnh Đồng Tháp, đe dọa sạt lở bờ ...
Trong đó có 4 tàu đã đăng kiểm, được cơ quan có chức năng cấp biển kiểm soát. Nhưng trên đoạn sông dài 6km từ cầu Giang Sơn đến xã Dur Kmăl (huyện Krông Ana) được cấp quyền khai thác cát dưới lòng sông cho 2 hợp tác xã …
BVR&MT – Nạn khai thác cát sỏi trái phép, thiếu kiểm soát phục vụ xây dựng đang dần giết chết các dòng sông ở Đông Nam Á và Trung Quốc. Ấn Độ Phản ánh nạn khai thác cát trái phép là việc làm nguy hiểm đối với các nhà báo tại Ấn Độ. Vài năm trước, […]
Dự án "Đài Kiểm soát không lưu Phù Cát" tại Cảng Hàng không Phù Cát, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định do Công ty Quản lý bay miền Trung được Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam ủy quyền làm chủ đầu tư, được khởi công xây dựng ngày 12/6/2018, hoàn thành công trình ngày 31/3/2021 bằng nguồn vốn đầu tư phát ...
Chuyển đổi khai thác Đài Kiểm soát không lưu Phù Cát mới (Thứ hai, 17/05/2021 13:32 GMT+7) Mục tiêu chuyển đổi khai thác Đài Kiểm soát không lưu Phù Cát mới phải đảm bảo thống nhất, đồng bộ, chất lượng và đúng tiến độ đồng thời bảo đảm an toàn, điều hòa, hiệu quả cho các hoạt động bay.
"Các đối tượng khai thác cát sử dụng nhiều phương thức, thủ đoạn để khai thác trái phép, đối phó với cơ quan chức năng, nhiều tàu thuyền nổi trên sông, chủ một số bến bãi trên địa bàn tỉnh tranh thủ lợi dụng khai thác trái phép …
Chụp lại hình ảnh, Khai thác cát trên sông Mekong là nguyên nhân gây ra tình trạng sạt lở đất. Tuy nhiên, việc khai thác cát gây tranh cãi không chỉ diễn ra ...
Tình trạng khai thác cát quá mức không chỉ gây tranh cãi ở khu vực sông Mekong. Tại Kenya và Ấn Độ, đụng độ bạo lực đã xảy ra vì nguồn tài nguyên này, khi trung bình mỗi người dân trên thế giới làm tiêu tốn khoảng 18 kg …
Ông Thiện nói: "Việc khai thác cát không chỉ ảnh hưởng tại chỗ mà ảnh hưởng xa hàng trăm km trên toàn hệ thống sông. Khi khai thác cát sẽ tạo ra những hố sâu và khi cát bị đẩy về không đi tiếp được. Sau này khi các đập thủy điện Mekong xây dựng xong, dự báo ...
Các đơn vị có giấy phép khai thác khoáng sản lợi dụng kẽ hở của pháp luật, sự thiếu kiểm tra giám sát, buông lỏng quản lý của các cơ quan chức năng để khai thác ngoài diện tích, vượt độ sâu dẫn đến sạt lở bờ sông, gây sạt lở đất canh tác, biến đổi dòng chảy, thất thoát tài nguyên, an toàn đê ...
Tính từ năm 2016 đến nay, Chính phủ đã phải bố trí nguồn vốn riêng phòng, chống sạt lở cho các địa phương ÐBSCL trực tiếp quản lý lên tới trên 13.000 tỉ đồng. Hoạt động khai thác cát trên sông Hậu. Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF), cho biết vùng ÐBSCL ...
Khi lũ lớn, hiện tượng sạt lở càng nghiêm trọng, có thể đe dọa hệ thống đê điều. Một số nhà khoa học khác cho rằng, khai thác cát, sỏi tại lòng sông gây ra mất ổn định của các công trình trên bờ sông hoặc trên sông như cầu, cống. Đoạn sông Cầu (đoạn qua Bắc ...
Tuy nhiên, theo ông Lê Thanh Chương, thực tế lượng cát khai thác hằng năm ở ĐBSCL có thể lên tới 28 triệu m3, vượt xa con số báo cáo. Trong khi đó, số liệu của Ủy hội Sông Mekong cho biết so sánh giữa 1992 và 2014, tải lượng phù …
Khai thác cát bừa bãi là nguyên nhân làm thay đổi dòng chảy, phá hủy đê điều. heo phản ánh của Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão (PCLB) Vũ Thư, Thái Bình, thời gian qua, có rất nhiều tổ chức, cá nhân dùng phương tiện tàu hút để khai thác cát tập trung trên 2 con sông Trà Lý và sông Hồng Hà.
Ngoài các doanh nghiệp được cấp phép khai thác cát, qua kiểm tra, lực lượng chức năng còn phát hiện khoảng 16 ghe, sà lan, trọng tải từ 25 đến 70 tấn trang bị máy bơm, hút cát trái phép ở khu vực giáp biên giới Việt Nam-Campuchia, khu vực giáp ranh địa giới hành chính với tỉnh Đồng Tháp, đe dọa sạt lở bờ ...
Tại Ấn Độ, g ần đây nhất đáp ứng kiến nghị của nhiều nhà hoạt động, tòa án tối cao bang Uttarakhand đã tuyên bố sông Hằng và Yamuna là các thực thể sống nhằm chặn nạn khai thác cát trái phép quanh khu vực Hardwar. Theo tuyên bố này, tòa án đã ban hành lệnh cấm khai thác cát tại khu vực trong vòng 4 tháng và ...