Các loại nhựa đường được tạo ra bằng cách chưng cất phân đoạn dầu thô (dầu diezen, naphtha, xăng,…) trong điều kiện chân không. Ngoài ra, còn một phương pháp sản xuất nhựa đường nữa là xử lý những thành phần nặng của dầu mỏ trong khối khử nhựa đường sử dụng butan hoặc propan trong pha siêu tới hạn để hòa tan các phân tử nhẹ hơn.
Hydro: 8 – 11%. Lưu huỳnh: 0 – 6%. Oxy: 0 – 1,5%. Nitơ: 0 – 1%. Thành phần chính xác của nhựa đường thay đổi theo nguồn dầu thô dùng làm nguyên liệu sản xuất nhựa đường, theo những biến đổi do việc áp dụng công nghệ thổi khí, bán thổi khí trong quá trình sản xuất nhựa đường cũng như hiện tượng lão hóa khi sử dụng.
Nhựa đường đặc – Loại này có nguồn gốc từ dầu hỏa hoặc từ than đá. Chúng thường được ứng dụng trong sản xuất bê tông làm đường, giúp quá trình thi công đường bộ, hạ tầng giao thông trở nên thuận lợi và vững chắc. Nhựa đường lỏng – Loại này được tạo ra bằng sự kết hợp giữa dầu hỏa và nhựa đường đặc.
Không nên sử dụng các dung môi như xăng, dầu diezel hay cồn trắng...để tẩy nhựa đường khỏi da vì những chất này sẽ làm lan rộng vùng nhiễm bẩn. Sử dụng chất làm sạch không ăn mòn da và nước ấm để tẩy các vết nhựa đường dính trên da. 8. …
Nhựa đường đặc khi được đun nóng tới nhiệt độ thích hợp và được phối trộn cùng các vật liệu đá, cát, sỏi theo tỷ lệ thích hợp thì sẽ tạo thành bê tông nhựa đường. Nhựa đường đặc khi được phối trộn theo tỷ lệ thích hợp với dầu hỏa, diezel sẽ tạo thành nhựa đường lỏng, còn khi phối trộn với các chất tạo nhũ và nước sẽ tạo thành nhũ tương nhựa đường.
Hắc ín và nhựa đường có các thuộc tính cơ lý rất khác nhau. Nhựa đường có thể được tách ra từ các thành phần khác của dầu thô (chẳng hạn naphtha, xăng và dầu điêzen) bằng quy trình chưng cất phân đoạn, thông thường dưới các điều kiện chân không.
Trước khi có thể sử dụng được, dầu thô phải được tách ra, làm sạch và chưng cất, đôi khi thay đổi cả lý hóa tính. Quy trình sản xuất nhựa đường Chưng cất phân đoạn dầu thô Bước đầu tiên trong các công đoạn lọc dầu là chưng cất phân đoạn. Quá trình này được thực hiện trong các tháp cao bằng thép, gọi là các tháp chưng cất hay tháp phân đoạn.
Những nguy cơ trong quá trình sử dụng nhựa đường. Nhựa đường thường được xử lý ở nhiệt độ trên 1000C, nên nguy cơ chủ yếu là gây bỏng do nhiệt khi tiếp xúc với cơ thể con người. Tuy nhiên, có một số loại nhựa đường nếu người sử dụng hít phải khí sản phẩm hoặc để sản phẩm tiếp xúc với da ngay ở nhiệt độ thấp cũng có thể gây nguy hại tới sức khỏe.